• Covid-19
  • Trang chủ
    • Về chúng tôi
    • Cơ sở pháp lý của Hội
    • Tài khoản
  • Tiêu điểm
    • Tin tức
    • Góc Nhìn
  • Học
    • Học bổng
    • Trường Mỹ
    • Tư vấn – Hỏi Đáp
  • Sống
    • Du lịch- Khám phá
    • Thổ địa tại US
    • Vietnamese Midwest Soccer Tournament
  • Tết Việt trên đất Mỹ
    • 2015 – Đón Tết Ất Mùi
    • 2016 – Đón Tết Bính Thân
    • 2017 – I-Chúc Tết
    • 2018 – Mâm cỗ Tết
    • 2019 – Tết yêu thương
    • 2020 – Trang phục đón Tết
    • 2021 – Hương vị Tết
    • 2022 – Về Nhà ăn Tết
  • Cuộc thi Hành trình Nước Mỹ
    • Cuộc thi HTNM-1 năm 2013
    • Cuộc thi HTNM-2 năm 2014
    • Cuộc thi HTNM-3 năm 2015
    • Cuộc thi HTNM-4 năm 2016
    • Cuộc thi HTNM-5 năm 2017
    • Cuộc thi HTNM-6 năm 2018
    • Cuộc thi HTNM-7 năm 2019
    • Cuộc thi HTNM-8 năm 2020
    • Cuộc thi HTNM-9 năm 2021
    • Cuộc thi HTNM-10 năm 2022
  • Vòng Tay Nước Mỹ
    • Vòng Tay Nước Mỹ 1 – Boston 2013
    • Vòng Tay Nước Mỹ 2 – California 2014
    • Vòng Tay Nước Mỹ 3 – Texas 2015
    • Vòng Tay Nước Mỹ 4 – Washington D.C. 2016
    • Vòng Tay Nước Mỹ 5 – New York 2017
    • Vòng Tay Nước Mỹ 6 – Chicago 2018
    • Vòng Tay Nước Mỹ 7 – Boston 2019
    • Vòng Tay Nước Mỹ 8 – Online 2020
    • Vòng Tay Nước Mỹ 9 – Dallas 2021
    • Vòng Tay Nước Mỹ 10 – Washington D.C 2022
  • AVSPUS Symposium
    • Hội thảo Biển Đông-1 năm 2015
    • Hội thảo Biển Đông-2 năm 2016
    • Hội thảo về Chính sách năm 2017
  • Home
  • 2017
  • August
  • 16
  • WILLIAM HAN – Tôi đã dành 15 năm để cố gắng trở thành công dân Mỹ. Tôi đã thất bại.

WILLIAM HAN – Tôi đã dành 15 năm để cố gắng trở thành công dân Mỹ. Tôi đã thất bại.

Hanh Nguyen
16/08/2017 No Comments

Bài viết được đăng tải trên VOX và được sự đồng ý của William để chia sẻ trên How I got my job in the U.S hôm nay

Tôi đã sống tại mỹ được 15 năm, cũng đã có 2 tấm bằng đại học của các trường danh giá nhất miền đông nước Mỹ, và giờ đây tôi sắp sửa bị trục xuất

Tôi tự nhận mình là “công dân danh dự của Mỹ” khi đùa với bạn bè, thực chất tôi là một công dân New Zealand. Đến năm 18 tuổi tôi mới đặt chân đến Mỹ. Tôi còn nhớ như in lúc máy bay đáp xuống phi trường  từ Auckland xuống JFk, lúc đó đã rất trễ. Người Mỹ như những người thành phố khác  thường nghĩ New Zealand về một miền quê có một vẻ đẹp thiên nhiên lãng mạn, trong lành, nhưng đối với những người như tôi  – những người sống ở một vùng quê nhỏ thường mơ về vẻ đẹp lấp lánh đô thị, về văn hóa hiện đại và cả những cơ hội đang chờ tôi sắp tới ở nơi trung tâm thế giới này. Trong tôi lúc đó vô cùng háo hức.

Tôi theo học ở đại học Yale, có cả con gái tổng thống Bush là Barbara Bush cũng cùng học chung lớp với tôi.  Sau bốn năm học tập miệt mài tôi cũng tốt nghiệp với tấm bằng danh dự. Ban đầu tôi theo học chuyên ngành toán và vật lý trước khi chuyển sang theo học ngành nhân văn (Sau này tôi đã hối tiếc vì đối với các ngành “STEM” bao gồm khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học thì luật nhập cư của Mỹ ưu tiên hơn nhiều).

Sau đó tôi theo học tiếp ở một trường luật ở Columbia. Sau khi tốt nghiệp tôi may mắn được nhận vào làm ở một công ty luật danh tiếng có tên trong danh sách 500 công ty thành công trên thế giới.

Sau từng ấy năm sống ở Mỹ, mọi thứ cứ đi theo trình tự, từ sinh viên đại học Yale đến trường luật và đi làm, từ thị thực cho sinh viên đến thị thực lao động. Tôi cũng hoàn thành mọi quy định về nhập cư, nộp đầy đủ thuế, hoàn thành tất cả giấy tờ, và không nhận quá nhiều giấy phạt đổ xe.

Nhưng chỉ từng đó thôi thì chưa đủ, tôi gặp phải một điều không may trong công việc dẫn tới việc hủy bỏ thị thực lao động, đến tháng 7 này thị thực của tôi sẽ hết hạn, cũng trên tinh thần tuân thủ các nguyên tắc, tôi sẽ bay đến một nơi nào đó, ngoại trừ Mỹ. Sau 15 năm tại đây, giờ đây tôi phải lên máy bay để đi đâu đó như bị đá ra đường như một kẻ vô gia cư. Có thể sau này tôi sẽ quay lại nhưng tôi không dám chắc là lúc nào, có thể 5 năm, 10 năm hoặc cũng có thể không bao giờ.

Tôi đã thua trong cuộc chiến với hệ thống nhập cư của Hoa Kỳ suốt 15 năm, và đây là những gì tôi đã học được trong thời gian đó

Tôi không muốn phải chia tay nước Mỹ

Trong thâm tâm tôi rất muốn ở đây, trong bốn nước tôi đã từng sống gồm cả nơi tôi sinh ra và nơi tôi lớn lên thì nước Mỹ cho tôi cái cảm giác đây là quê nhà của mình. Mẹ tôi thường đùa rằng tôi đã bị “đồng hóa” thành  một người “gốc Mỹ”. Tôi đã hoàn toàn không thất vọng khi đặt chân đến đây, nước Mỹ cho tôi được học  tập với những giảng viên là những học giả hàng đầu, được làm việc tại một công ty lớn hàng đầu thế giới.

Nhưng không muốn cũng không được

Nhiều người bạn của tôi đã từng khuyên tôi “tại sao mày không làm thường trú nhân của Mỹ đi”, Tôi đã nghĩ  với nhứng người có hồ sơ như tôi thì chỉ cần đến DMV để điền vào một vài thủ tục là có thể trở thành công dân Mỹ nên đôi khi tôi phớt lờ. Vấn đề cốt lõi là bạn ở Mỹ với tư cách nào. Những năm học đại học hay những năm đi làm sẽ không được tính trừ khi công ty bạn làm bảo lãnh cho bạn có tấm thẻ xanh để trở thành thường trú nhân. Kết hôn giả cũng là một cách để “lách luật”, tuy nhiên đối với một người cứng nhắc như tôi thì tình yêu phải xuất phát chân thành.

Bây giờ chẳng có cách nào khả thi để tôi trở thành công dân hoặc chí ít là ở lại Mỹ, bởi vì tôi không lấy được thẻ xanh, tôi không thể nhận được bảo lãnh từ các công ty. Bố mẹ tôi đã không có tầm nhìn sớm hơn để trở thành công dân Mỹ. và giờ kết hôn cũng không phải là lúc

Hệ thống luật nhập cư của Mỹ có những quy định rất chặt  chẽ. Các chủ công ty muốn thuê nhân sự là những người nhập cư thì phải chịu chi phí nộp đơn và luật sư để xin cấp thị thực lao động cho họ . Đôi khi cho dù những công ty sẵn sàng chịu hoàn toàn những chi phí ấy thì nhân sự nhập cư cũng rất khó khăn để có được thị thực lao động. Hằng năm số thị thực lao động được cấp sẽ giới hạn hơn số người nộp đơn, năm nay có 233.000 ứng viên có trình độ đã nộp đơn nhưng chính phủ chỉ cấp cho  85.000 người đười cấp thị thực, Những người còn lại dù đã được chứng nhận có trình độ, có bằng cử nhân hoặc được các doanh nghiệp Mỹ bảo lãnh nhưng vẫn không được cấp thị thực.

Hàng năm chính phủ Mỹ sẽ cấp thị thực vào tháng 10 khi năm tài chính liên bang được bắt đầu. Nhưng  để xin cấp thị thực thì bạn phải nộp hồ sơ từ đầu tháng 4. Như vậy những người nhập cư phải tìm cách để thuyết phục giám đốc công ty cho họ một công việc trên giấy tờ cho đến tháng 10, trả toàn bộ chi phí xin thị thực và …hy vọng. Phần lớn những giám đốc công ty khước từ vì cho rằng quá phiền phức đối với họ

Ngoài ra, thị thực H1-B là dạng thị thực phổ biến nhất chỉ có giá trị trong vòng 3 năm. Có nghĩa là nếu muốn ở lại lâu hơn phải có hộ khẩu thường trú và thẻ xanh. Như vậy chủ công ty sẽ phải gia hạn thị thực cho nhân sự nhập cư của họ, tuy nhiên công ty sẽ phải chịu chi phí gấp 10 lần. Do đó họ rất ngại trong việc này bởi lẻ thủ tục rườm rà và chưa chắc gì nhân sự nhập cư đó sẽ làm việc với họ lâu dài

Khi làm việc,tôi có đề đạt nguyện vọng được công ty bảo lãnh để xin cấp thẻ xanh nhưng đáp lại tôi chỉ là các sếp cần phải thảo luận về vấn đề này. Tôi có nhắc lại vấn đề này sau vài tháng không thấy hồi âm nhưng vẫn chỉ là câu trả lời như trước. Một bạn đồng nghiệp với tôi mách rằng, thật ra chẳng có thảo luận nào hết, chẳng có tấm thẻ xanh nào hết, thôi phàn nàn. Đây thực sự là điều nguy hiểm mà những lao động nhập cư như tôi phải đối mặt.

Tôi không muốn có thái độ không tốt với công ty, họ cũng chỉ là những người đứng giữa hệ thống luật nhập cư và những người nhập cư, và những gì học làm là quan điểm dưới góc nhìn của họ. Nhiều ông chủ cũng cố gắng giúp tôi nhưng tiếc rằng không thành công

Hệ thống luật nhập cư khiến tôi trở lên quá phụ thuộc vào ông chủ của mình

Luật nhập cư Mỹ làm những người lao động có tay nghề cảm thấy bị đối xử không công bằng. Vào mỗi dịp cần gia hạn, tôi lại phải phụ thuộc vào sự bảo lãnh của ông chủ mình để có được thị thực hoặc tấm thẻ xanh.

Tôi đã sống trong nỗi thất vọng và chán nản, tất cả những gì tôi cảm thấy chỉ là cuộc sống này của tôi không phải của tôi làm chủ, tôi không sống cho tôi mà tôi đang sống cho một hệ thống  luật lệ cho những người nhập cư. Đôi khi bạn cảm thấy công việc hiện tại không đủ điều kiện để bạn phát triển hơn nữa nhưng việc nhảy việc lại quả nguy hiểm dối với những người nhập cư. Và bạn sẽ chẳng bao giờ có những kỳ nghĩ xả hơi khỏi áp lực công việc.

Các công ty muốn tuyển dụng những người nhập cư phải có giấy chứng nhận với bộ lao đọng rằng họ đối xử công bằng giữa những nhân sự trong nước và những nhân sự nhập cư. Tuy nhiên, việc ràng buộc vào thị thực lao động giữa chủ công ty và nhân sự nhập cư đẩy những người nhập cư không có nhiều sự lựa chọn, do vậy bạn không có quyền đòi hỏi

Những rào cản từ hệ thống nhập cư đang gây hại cho nước Mỹ

Các bạn của tôi cho rằng tôi xứng đáng được giữ lại đất nước này. Dù tôi không phải là một Albert Einstein hay một Steven Jobs mới nhưng Tôi là một người được học hành đầy đủ và mang lại nhiều lợi ích kinh tế cùng các mặt khác cho đất nước này.

Hệ thống nhập cư của Mỹ đang tự bó buộc chính đất nước Mỹ lại. Ví dụ khi tôi còn làm ở công ty luật, lúc đó anh đồng nghiệp của tôi muôn tôi đi cùng anh ta tới Trung Quốc để công tác vì tiếng Trung của tôi khá tốt, tôi đã phải giải thích rất vất vả rằng tôi là một người nhập cư, toàn bộ hồ sơ của tôi đang ở Homeland Securiy để theo dõi. Tôi không thể thoải mái tự ý xuất cảnh, điều đó có thể vô tình dẫn tôi không được nhập cảnh lại vào Mỹ. Những điều như vậy cản trở tôi trong con đường thăng tiến ở công ty luật

Nhiều người Mỹ không ý thức được phá bỏ hệ thống nhập cư

Tôi đã nói về những người bạn nghĩ rằng chỉ cần tới văn phòng chính phủ, ký một vài giấy tờ đơn giản là có thể trở thành công dân Mỹ, nhưng mọi việc không có đơn giản như vậy. tại công ty luật tôi làm việc, quản lí nhân sự khuyên tôi hãy kết hôn đi, một kết hôn giả sẽ dễ dàng có được một tấm thẻ xanh. Nhưng tôi cảm thấy như vậy tôi đang phải tự lừa dối bản thân mình, quyết định cuộc đời tôi không còn nằm trong tay tôi và tất cả quyết định của tôi đều bị chính phủ ảnh hưởng.

Hằng ngày trên tivi, những người làm chính trị vẫn ca bài ca phải giữ công bằng cho những người nhập cư hợp pháp với những người nhập cư bất bợp pháp. Thực ra cái hệ thống luật nhập cư đã không có một chút công bằng nào rồi, và nếu họ có ý định giữ công bằng cho những người nhập cư như tôi thì họ đã phải có những hành động từ lâu rồi chứ không đợi đến tôi phải lâm vào hoàn cảnh như này.

Giờ đây tôi sẽ đến một nơi nào đó khác không phải Mỹ, chọn một công việc phù hợp với mình. Sự thật sau khi học xong  đại học ở Mỹ thì chỉ có một số lượng nhỏ các bạn tiếp tục ở lại Mỹ, còn phần lớn mọi người phải làm việc ở một nơi nào khác bởi những rào cản quá lớn đối với những người nhập cư về mặt luật pháp

Bức tranh lớn đối với những người nhập cư khi đến đây là trên cổ họ đã bị kề một thanh gươm sắc lẹm vào cổ, bất kể bạn là ai. Thay vì giải quyết các vấn đề xã hội. những người nghèo, vấn đề sức khỏe thì nước Mỹ lại nói với những nhân tài từ khắp nơi trên thế giới tìm đến Mỹ rằng :”đi đi”!

Theo howigotmyjobintheus.com

 

Post navigation

Top 10 trường đại học dẫn đầu về chương trình sau đại học.
Truyền hình trực tiếp đêm Gala và Career Conference VTNM5 với Ohmni – Robot của startup người Việt

Related Articles

tieudiemnoibat

Bạn đã tạo ra quyết tâm nào cho năm mới chưa?

Ngân Anh
04/02/2023 No Comments

Cơ hội cho du học sinh Việt sau làn sóng sa thải ở Mỹ

Ngân Anh
04/02/2023 No Comments

GIỮ TẾT VIỆT TRÊN ĐẤT MỸ

Ngân Anh
01/02/202301/02/2023 No Comments

Support AVSPUS

Bài mới nhất

  • Bạn đã tạo ra quyết tâm nào cho năm mới chưa?
  • Cơ hội cho du học sinh Việt sau làn sóng sa thải ở Mỹ
  • GIỮ TẾT VIỆT TRÊN ĐẤT MỸ
  • Sum vầy đón Tết Quý Mão tại Mizzou, Mỹ
  • GẶP CÁC NHÀ TUYỂN DỤNG HÀNG ĐẦU TẠI WEBINAR “TỰ TIN GÕ CỬA TƯƠNG LAI BẰNG NHỮNG KỸ NĂNG KHÔNG THỂ THIẾU”
  • Gen X và Boomers lớn tuổi “sống một mình” tại Mỹ
  • 2022 – năm chứng kiến hàng triệu thanh niên tại Mỹ chọn sống cùng cha mẹ 
  • Thích nghi với “Jet lag” – lệch múi giờ khi sang nước ngoài
  • Du học sinh Việt sốc trước làn sóng sa thải ở Thung lũng Silicon
  • [Hội thảo trực tuyến]: “Quy hoạch và phát triển đô thị bền vững: Bối cảnh, thực tiễn & bài học kinh nghiệm đến từ Hoa Kỳ”

Vòng Tay Nước Mỹ 10 năm 2022

Tổng kết chương trình Vòng tay nước Mỹ – “Thập niên rực rỡ – 10 Years and Beyond” Hành trình nước Mỹ Sinh Viên USA Vòng tay nước Mỹ 10

Tổng kết chương trình Vòng tay nước Mỹ – “Thập niên rực rỡ – 10 Years and Beyond”

Hanh Nguyen
23/08/202223/08/2022 No Comments

Vòng Tay Nước Mỹ (VTNM) là sự kiện thường niên có quy mô hoành tráng và toàn diện nhất do...

Tổng hợp các chương trình chính của chuỗi sự kiện Vòng tay nước Mỹ 10

Tổng hợp các chương trình chính của chuỗi sự kiện Vòng tay nước Mỹ 10

09/08/202214/08/2022
BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …”

BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …”

08/08/202208/08/2022
WE Connect Fair – Cơ hội kết nối chuyên gia đến từ những tập đoàn hàng đầu và tổ chức quốc tế

WE Connect Fair – Cơ hội kết nối chuyên gia đến từ những tập đoàn hàng đầu và tổ chức quốc tế

14/07/202206/08/2022

Hành trình Nước Mỹ 10 năm 2022

BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …” Hành trình nước Mỹ tieudiemnoibat VTNM10

BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …”

Dante Luong
08/08/202208/08/2022 No Comments

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, trong nhạc phẩm nổi tiếng “Có một dòng sông đã qua đời”, đã viết Mười...

ART-01 Bài dự thi HTNM10 “Vụng về, cô đơn, rồi rực rỡ”

ART-01 Bài dự thi HTNM10 “Vụng về, cô đơn, rồi rực rỡ”

14/07/202215/07/2022
VIDEO-02 Bài dự thi HTNM10 “Anh có thích nước Mỹ không?”

VIDEO-02 Bài dự thi HTNM10 “Anh có thích nước Mỹ không?”

12/07/202215/07/2022
VIDEO-01 Bài dự thi HTNM10 “The Path I Have Walked”

VIDEO-01 Bài dự thi HTNM10 “The Path I Have Walked”

07/07/202208/07/2022

Calendar

August 2017
M T W T F S S
 123456
78910111213
14151617181920
21222324252627
28293031  
« Jul   Sep »

Quảng cáo Cuối bài viết

AVSPUS

Hội TNSVVN tại Hoa Kỳ chúc mừng Xuân Canh Tý 2020

https://youtu.be/g6gJmkkqsk0

Hội TNSVVN tại Hoa Kỳ chúc mừng Xuân Kỷ Hợi 2019

https://youtu.be/27DCOe5vSkM

Khúc Giao Mùa

https://sinhvienusa.org/wp-content/uploads/2019/01/Mỹ-Linh-Minh-Quân-Khúc-Giao-Mùa.mp3
Misfit
SSI
Ohmnilabs
Misfit
SSI

About us

“AVSPUS (sinhvienusa) is a 501(c)(3) nonprofit organization founded and operated by the Association of Vietnamese Students and Professionals in the United States.”

Copyright 2018. All rights reserved | Theme: OMag by LilyTurf Themes