• Covid-19
  • Trang chủ
    • Về chúng tôi
    • Cơ sở pháp lý của Hội
    • Tài khoản
  • Tiêu điểm
    • Tin tức
    • Góc Nhìn
  • Học
    • Học bổng
    • Trường Mỹ
    • Tư vấn – Hỏi Đáp
  • Sống
    • Du lịch- Khám phá
    • Thổ địa tại US
    • Vietnamese Midwest Soccer Tournament
  • Tết Việt trên đất Mỹ
    • 2015 – Đón Tết Ất Mùi
    • 2016 – Đón Tết Bính Thân
    • 2017 – I-Chúc Tết
    • 2018 – Mâm cỗ Tết
    • 2019 – Tết yêu thương
    • 2020 – Trang phục đón Tết
    • 2021 – Hương vị Tết
    • 2022 – Về Nhà ăn Tết
  • Cuộc thi Hành trình Nước Mỹ
    • Cuộc thi HTNM-1 năm 2013
    • Cuộc thi HTNM-2 năm 2014
    • Cuộc thi HTNM-3 năm 2015
    • Cuộc thi HTNM-4 năm 2016
    • Cuộc thi HTNM-5 năm 2017
    • Cuộc thi HTNM-6 năm 2018
    • Cuộc thi HTNM-7 năm 2019
    • Cuộc thi HTNM-8 năm 2020
    • Cuộc thi HTNM-9 năm 2021
    • Cuộc thi HTNM-10 năm 2022
  • Vòng Tay Nước Mỹ
    • Vòng Tay Nước Mỹ 1 – Boston 2013
    • Vòng Tay Nước Mỹ 2 – California 2014
    • Vòng Tay Nước Mỹ 3 – Texas 2015
    • Vòng Tay Nước Mỹ 4 – Washington D.C. 2016
    • Vòng Tay Nước Mỹ 5 – New York 2017
    • Vòng Tay Nước Mỹ 6 – Chicago 2018
    • Vòng Tay Nước Mỹ 7 – Boston 2019
    • Vòng Tay Nước Mỹ 8 – Online 2020
    • Vòng Tay Nước Mỹ 9 – Dallas 2021
    • Vòng Tay Nước Mỹ 10 – Washington D.C 2022
  • AVSPUS Symposium
    • Hội thảo Biển Đông-1 năm 2015
    • Hội thảo Biển Đông-2 năm 2016
    • Hội thảo về Chính sách năm 2017
  • Home
  • 2014
  • January
  • 27
  • Kể chuyện Jetlag

Kể chuyện Jetlag

Kap Thanh Long
27/01/201427/01/2014 Comments Off on Kể chuyện Jetlag

Nhiều người không tin là có Jetlag, nhiều người không biết Jetlag thế nào, cách nào để vượt qua khoảng thời gian khốn khổ này? Dưới đây là trải nghiệm của một người vừa qua cơn jetlag ở hai nửa bán cầu.

Giờ kể chuyện jetlag (thay đổi múi giờ) nha. Chuyện mà hồi trước giờ mình không tin, cho là mọi người “làm màu”, vì mình hồi trước mình có bao giờ bay khỏi châu Á đâu. Trước khi đi Mỹ, mình nhà quê chưa bay đi đâu quá 4 tiếng.
(sau 1 tuần về nhà mình phát hiện ra mình có nhiều followers âm thầm quá, gặp nhau kể chuyện gì cũng biết, còn nhắc thêm chi tiết đó hỏi lại coi tại sao lại như vậy)

– ở Mỹ ngủ giờ VN: 3 bữa đầu qua Cali mình phơi phới, mở màn là đi siêu thị bia Bevmo với khoảng hơn 1,000 nhãn bia. Tụi mình khuân đầy xe về bia và rượu ngon, dĩ nhiên mình mua thêm 4 gói khô bò bự ăn cho đã thèm. Rồi sau đó về nhà nấu ăn, 8 chuyện trên trời dưới đất đến khuya đi ngủ như bình thường. Mình nói: làm quái gì có jetlag chứ, mình thấy mình thường, mọi người chỉ làm quá thôi. Đến ngày thứ 4, đến tầm 3-4g chiều, mình buồn ngủ mắt mở không lên, được gợi ý đi “take a nap chiều”, thế là mình bỏ bếp đi ngủ, thức dậy 6.30 tối vô bếp thấy mùi đồ ăn ngào ngạt, đèn vàng trong bếp ấm cúng, mẹ K hỏi uống gì mẹ lấy cho, mình nói mình uống nước lạnh, thế là được ly nước lạnh, vắt chanh vô, “sao mà nó ngon thế”, ngồi vô bàn cùng mọi người ăn tối. Mình xin lỗi rối rít, vì thấy hông nấu gì hết mà chỉ nhào vô ăn. Cứ như vậy khoảng 3-4 bữa sau, cứ 4g chiều là mình chui vô chăn ngủ, lúc đó khoảng 1g sáng VN. Rồi sau đó quen dần thì cũng vừa Noel đến.

– ở Nhật ngủ giờ Mỹ: khi bay từ Cali qua Tokyo, mình mừng thầm vì dù sao cũng ở đây gần 1 tuần, khả năng điều chỉnh lại múi giờ dễ dàng hơn khi về lại, vì phải đi làm liền ngay hôm sau. Thế là mình sẵn sàng tinh thần. Cứ hễ tới 7-8g tối, khi mọi người vượt bao trạm tàu và cuốc bộ trong gió lạnh, vô dược quán bia hoặc quán ăn ấm cúng thì mình mắt mờ không lên. Nhưng trong cái rủi có cái may: buồn ngủ nhưng đồ ăn để trước mắt là ăn thôi, mà nguyên chuyến đi chưa bao giờ ăn cái gì tệ hại (**), nên sau khi ăn ngon thì mình tỉnh táo và tinh thần ăn chơi lại lên cao ngùn ngụt.
**chú thích: trừ bữa tiệc New Year Eve đắt đỏ trong căn villa của một vị đại tướng thời xưa ở Mehico, mình vì buồn ngủ mà bỏ mất 2 món chính, vô phòng bida có cái lò củi cháy ấm áp, nằm ngủ mất tiêu, ngủ dậy thì ăn tráng miệng và cũng kịp đếm lùi 10 giây cuối của năm 2013 cùng mọi người. Nghe nói 2 món chính không ngon nên mình không tiếc lắm.

– ở VN ngủ giờ Mỹ (huhu): chiều nay, sau khi xong nhiệm vụ xe ôm tết không được trả công, mình vác hai chai makgeolli (rượu gạo HQ) về uống với bố, uống có xíu bố lên nhà nói, rượu này uống có tí mà say, rồi đi ngủ, mình ngồi 10p sau cũng đi ngủ. Ngủ dậy coi thử giờ coi mấy giờ bên Cali, té ra mình đi ngủ lúc 1g sáng bên đó. Thiệt là hết hồn. Nói chung là jetlag-rượu gạo quật mình chiều nay với tỉ lệ 50-50. Mình lì, nhưng giờ thì tin rồi.

Kể nhiều vậy thôi, kết luận: jetlag là có thật, không phải tin đồn. Ai chưa trải qua đừng mạnh miệng nói là không có!

Theo Facebook của bạn Nhàn Văn

Post navigation

Du học sinh cần lưu ý điều gì khi làm việc tại cơ quan nhà nước?
Du học sinh trở về… hơi rụt dè

Related Articles

tieudiemnoibat

GẶP CÁC NHÀ TUYỂN DỤNG HÀNG ĐẦU TẠI WEBINAR “TỰ TIN GÕ CỬA TƯƠNG LAI BẰNG NHỮNG KỸ NĂNG KHÔNG THỂ THIẾU”

Ngân Anh
04/01/202304/01/2023 No Comments
Nguyễn Tiến Niệm Những nẻo đường nước Mỹ

NƯỚC MỸ….. TRÊN NHỮNG NẺO ĐƯỜNG

Khanh Ly
06/10/202208/10/2022 No Comments
Hành trình nước Mỹ tieudiemnoibat

NHÀ ĐÀO TẠO SANDY ĐẶNG: “LÃNH ĐẠO THÌ KHÔNG CẦN VỊ TRÍ, CẦN CHỊU TRÁCH NHIỆM”

Ngân Anh
15/09/202215/09/2022 No Comments

Support AVSPUS

Bài mới nhất

  • Bạn đã tạo ra quyết tâm nào cho năm mới chưa?
  • Cơ hội cho du học sinh Việt sau làn sóng sa thải ở Mỹ
  • GIỮ TẾT VIỆT TRÊN ĐẤT MỸ
  • Sum vầy đón Tết Quý Mão tại Mizzou, Mỹ
  • GẶP CÁC NHÀ TUYỂN DỤNG HÀNG ĐẦU TẠI WEBINAR “TỰ TIN GÕ CỬA TƯƠNG LAI BẰNG NHỮNG KỸ NĂNG KHÔNG THỂ THIẾU”
  • Gen X và Boomers lớn tuổi “sống một mình” tại Mỹ
  • 2022 – năm chứng kiến hàng triệu thanh niên tại Mỹ chọn sống cùng cha mẹ 
  • Thích nghi với “Jet lag” – lệch múi giờ khi sang nước ngoài
  • Du học sinh Việt sốc trước làn sóng sa thải ở Thung lũng Silicon
  • [Hội thảo trực tuyến]: “Quy hoạch và phát triển đô thị bền vững: Bối cảnh, thực tiễn & bài học kinh nghiệm đến từ Hoa Kỳ”

Vòng Tay Nước Mỹ 10 năm 2022

Tổng kết chương trình Vòng tay nước Mỹ – “Thập niên rực rỡ – 10 Years and Beyond” Hành trình nước Mỹ Sinh Viên USA Vòng tay nước Mỹ 10

Tổng kết chương trình Vòng tay nước Mỹ – “Thập niên rực rỡ – 10 Years and Beyond”

Hanh Nguyen
23/08/202223/08/2022 No Comments

Vòng Tay Nước Mỹ (VTNM) là sự kiện thường niên có quy mô hoành tráng và toàn diện nhất do...

Tổng hợp các chương trình chính của chuỗi sự kiện Vòng tay nước Mỹ 10

Tổng hợp các chương trình chính của chuỗi sự kiện Vòng tay nước Mỹ 10

09/08/202214/08/2022
BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …”

BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …”

08/08/202208/08/2022
WE Connect Fair – Cơ hội kết nối chuyên gia đến từ những tập đoàn hàng đầu và tổ chức quốc tế

WE Connect Fair – Cơ hội kết nối chuyên gia đến từ những tập đoàn hàng đầu và tổ chức quốc tế

14/07/202206/08/2022

Hành trình Nước Mỹ 10 năm 2022

BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …” Hành trình nước Mỹ tieudiemnoibat VTNM10

BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …”

Dante Luong
08/08/202208/08/2022 No Comments

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, trong nhạc phẩm nổi tiếng “Có một dòng sông đã qua đời”, đã viết Mười...

ART-01 Bài dự thi HTNM10 “Vụng về, cô đơn, rồi rực rỡ”

ART-01 Bài dự thi HTNM10 “Vụng về, cô đơn, rồi rực rỡ”

14/07/202215/07/2022
VIDEO-02 Bài dự thi HTNM10 “Anh có thích nước Mỹ không?”

VIDEO-02 Bài dự thi HTNM10 “Anh có thích nước Mỹ không?”

12/07/202215/07/2022
VIDEO-01 Bài dự thi HTNM10 “The Path I Have Walked”

VIDEO-01 Bài dự thi HTNM10 “The Path I Have Walked”

07/07/202208/07/2022

Calendar

January 2014
M T W T F S S
 12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  
« Dec   Feb »

Quảng cáo Cuối bài viết

AVSPUS

Hội TNSVVN tại Hoa Kỳ chúc mừng Xuân Canh Tý 2020

https://youtu.be/g6gJmkkqsk0

Hội TNSVVN tại Hoa Kỳ chúc mừng Xuân Kỷ Hợi 2019

https://youtu.be/27DCOe5vSkM

Khúc Giao Mùa

https://sinhvienusa.org/wp-content/uploads/2019/01/Mỹ-Linh-Minh-Quân-Khúc-Giao-Mùa.mp3
Misfit
SSI
Ohmnilabs
Misfit
SSI

About us

“AVSPUS (sinhvienusa) is a 501(c)(3) nonprofit organization founded and operated by the Association of Vietnamese Students and Professionals in the United States.”

Copyright 2018. All rights reserved | Theme: OMag by LilyTurf Themes