• Covid-19
  • Trang chủ
    • Về chúng tôi
    • Cơ sở pháp lý của Hội
    • Tài khoản
  • Tiêu điểm
    • Tin tức
    • Góc Nhìn
  • Học
    • Học bổng
    • Trường Mỹ
    • Tư vấn – Hỏi Đáp
  • Sống
    • Du lịch- Khám phá
    • Thổ địa tại US
    • Vietnamese Midwest Soccer Tournament
  • Tết Việt trên đất Mỹ
    • 2015 – Đón Tết Ất Mùi
    • 2016 – Đón Tết Bính Thân
    • 2017 – I-Chúc Tết
    • 2018 – Mâm cỗ Tết
    • 2019 – Tết yêu thương
    • 2020 – Trang phục đón Tết
    • 2021 – Hương vị Tết
    • 2022 – Về Nhà ăn Tết
  • Cuộc thi Hành trình Nước Mỹ
    • Cuộc thi HTNM-1 năm 2013
    • Cuộc thi HTNM-2 năm 2014
    • Cuộc thi HTNM-3 năm 2015
    • Cuộc thi HTNM-4 năm 2016
    • Cuộc thi HTNM-5 năm 2017
    • Cuộc thi HTNM-6 năm 2018
    • Cuộc thi HTNM-7 năm 2019
    • Cuộc thi HTNM-8 năm 2020
    • Cuộc thi HTNM-9 năm 2021
    • Cuộc thi HTNM-10 năm 2022
  • Vòng Tay Nước Mỹ
    • Vòng Tay Nước Mỹ 1 – Boston 2013
    • Vòng Tay Nước Mỹ 2 – California 2014
    • Vòng Tay Nước Mỹ 3 – Texas 2015
    • Vòng Tay Nước Mỹ 4 – Washington D.C. 2016
    • Vòng Tay Nước Mỹ 5 – New York 2017
    • Vòng Tay Nước Mỹ 6 – Chicago 2018
    • Vòng Tay Nước Mỹ 7 – Boston 2019
    • Vòng Tay Nước Mỹ 8 – Online 2020
    • Vòng Tay Nước Mỹ 9 – Dallas 2021
    • Vòng Tay Nước Mỹ 10 – Washington D.C 2022
  • AVSPUS Symposium
    • Hội thảo Biển Đông-1 năm 2015
    • Hội thảo Biển Đông-2 năm 2016
    • Hội thảo về Chính sách năm 2017
  • Home
  • 2014
  • February
  • 25
  • Hôn nhân: Nguồn gốc của bất bình đẳng kinh tế?

Hôn nhân: Nguồn gốc của bất bình đẳng kinh tế?

Kap Thanh Long
25/02/201425/02/2014 Comments Off on Hôn nhân: Nguồn gốc của bất bình đẳng kinh tế?

Một nghiên cứu mới được công bố cách đây 3 ngày bởi Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Mỹ – nghiên cứu sử dụng các số liệu điều tra dân số đại trà trong khoảng thời gian 1960 tới 2005 – cho thấy một xu hướng đang ngày càng phổ biến ở Mỹ: những người có trình độ đại học thường sẽ kết hôn với người có cùng trình độ học vấn. Con số này đã tăng 12%.

Nói theo lối hình tượng, hoàng tử không đi tìm kiếm Lọ Lem; thay vào đó, hoàng tử theo đuổi công chúa. Xu hướng tìm kiếm người tương tự để kết hôn được các nhà kinh tế học gọi là “môn đăng hộ đối tích cực” (positive assertive mating).

Đặt yếu tố lãng mạn hay “tình yêu sét đánh” sang một bên, xu hướng này phần nào làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập trong xã hội. Cùng với sự gia tăng lao động nữ, và phụ nữ có thu nhập cao hơn đáng kể ngày hôm nay với trình độ học vấn của họ, khoảng cách thu nhập giữa các hộ gia đình tốt nghiệp đại học và không tốt nghiệp đại học đã thật sự tạo ra một sự khác biệt giữa người giàu và người nghèo. Để kiểm chứng thêm, các nhà nghiên cứu đã làm một điều tra giả thuyết, nếu những người dân Mỹ kết hôn ngẫu nhiên, không quan tâm đến việc tìm kiếm người bạn đời có trình độ học vấn tương tự, bất bình đẳng thu nhập đối với toàn xã hội nói chung sẽ thấp hơn nhiều so với bất bình đẳng hiện nay.

Viện nghiên cứu Brookings ở Thủ đô Washington cũng công bố ngày hôm qua, chênh lệch thu nhập thường đáng kể nhất ở các thành phố lớn, và Atlanta, San Francisco và Miami nằm trong top 3. Các thành phố lớn thường thu hút các công việc lương cao trong các ngành tài chính, công nghệ và giải trí. Tuy nhiên, các thành phố lớn cũng thu hút một số lượng lớn lao động có kĩ năng thấp. Năm 2012, top 5% những người thu nhập cao ở Atlanta, Georgia có thu nhập hàng năm trung bình là 279.827 $, có nghĩa thu nhập của họ gấp 19 lần so với những người thu nhập thấp, được xếp ở đáy 20% trong cùng thành phố. Tỷ lệ trung bình được ước tính cho toàn ước Mỹ là 9,1 lần.

Theo Ngân hàng Thế giới, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đang dần tăng lên và được ước tính là 3.500 $ trong năm 2011. Chỉ số Gini (một phương pháp đo lường phân bổ thu nhập – chỉ số càng cao bất bình đẳng càng cao) đã tăng từ 36,1 lên 37,6 vào năm 2008. Tuy nhiên, Việt Nam được đánh giá nằm trong nhóm nước dẫn đầu ở Châu Á Thái Bình Dương, hướng tới trả lương bình đẳng. Thu nhập của nữ giới Việt Nam là khoảng 68% thu nhập của nam giới, cao hơn so với các nước Châu Á khác như Nhật Bản (46%) và Malaysia (47%). Theo báo cáo năm 2013 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Việt Nam xếp hạng 73 trên trổng số 165 nước xét về bình đẳng giới; Iceland (Băng Đảo): hạng 1; Philipines: hạng 9; Mỹ: hạng 23; Thái Lan: hạng 59; Trung Quốc: hạng 69; Indoneisa: hạng 95 và Nhật Bản: hạng 105.

Nếu chúng ta không thể ép buộc một nữ bác sĩ kết hôn với một nam tài xế, hay một nam giám đốc kết hôn với một nữ hầu bàn, có lẽ chính sách kinh tế hợp lý duy nhất là tạo ra cơ hội bình đẳng cho tất cả các công dân – nam giới và nữ giới, người trẻ và người già, người giàu và người nghèo – tiếp cận bình đẳng với giáo dục. Đây là một chính sách xã hội cần thiết và công bằng lâu dài. Trong ngắn hạn, với thực trạng bất bình đẳng thu nhập cao nhất kể từ năm 1928 ở Mỹ, tăng lương tối thiếu trả theo giờ lên 10,10$/giờ trước năm 2016 là điều mà Tổng Thống Obama đang nỗ lực vận động hành lang với Quốc hội Mỹ.

GS. Tùng Bùi
Giám đốc Chương trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh cấp cao Việt Nam, Đại học Hawaii (http://www.shidler.hawaii.edu/vemba)

Bản tiếng Anh

FEBRUARY 26, 2014

Marriage: The source of economic inequality?

People tend to get married with someone who is about the same as they are. Similar family background. Similar education. Similar tastes. A new research released three days ago by the US National Bureau of Economic Research that uses massive census data between 1960 to 2005 confirms an increasing trend in the U.S. that people with university education will likely marry someone with the same level of education. This trend has increased by 12%. Figuratively, princes do not look for Cinderellas. Instead, princes go after princesses. This trend of looking for someone similar to marry is called by economists as positive assortive mating.

Setting romanticism aside or the “craziness of love-at-first-sight”, this trend has somehow helped increase income inequality in society. With women increasingly entering the work force, and they earn substantially more today thanks to their education, the income gap between college-educated and non-college educated households has significantly created a difference between the rich and the poor. To make the case, researchers ran a hypothetical scenario trying to get American citizens to randomly get married independent of their willingness to look for someone with the same level of education,  income inequality for the society as a whole would be much lower than what it is today.

The Brookings Institution in Washington DC reported also yesterday that income disparity tends to be most pronounced in the big cities with Atlanta, San Francisco and Miami as the top three. Big cities tend to draw highly paid professionals in the financial, technology and entertainment sectors. But big cities also attract large numbers of low-skilled workers. In 2012, the top 5% of earners in Atlanta, Georgia averaged an annual income of $279,827, meaning that they made 19 times more than the workers ranked at the bottom 20% s in the same city. The national average in the US is 9.1 times.

According to the World Bank, Vietnam’s income per capital has steadily increased and income per capita is estimated to be at $3,500 in 2011. The Gini index (a measure of income distribution — the higher the number the more inequality) rose from 36.1 to 37.6 in 2008. Vietnam is however recognized as one of the leading countries in Asia Pacific  in terms of moving toward equal pay. Vietnamese women’s earned about 68% of men’s earnings; still better than other Asian countries such as Japan (46%) and Malaysia (47%). According to the 2013 report by the World Economic Forum, Vietnam ranks 73 from 165 countries in terms of gender equality versus Iceland, no 1; Philippines no 9; U.S, no 23, Thailand 59; China 69; Indoneisa 95) and Japan 105.

If we cannot force a female doctor to marry with a male taxi driver, or a male CEO to a female waitress at a cafe nearby, perhaps the only sensible economic policy is to create equal opportunity for all citizens — male or female; young or old; rich or poor — to have equal access to education. This is a necessary and fair long term social policy. In the short-term, with income inequality highest since 1928 in the US,  raising the minimum wage per hour to $10.10/hour by 2016 is what President Obama is trying to lobby to the US Congress.

 

Post navigation

Nhà báo người Việt tổ chức hội thảo bàn về quan hệ Mỹ- Trung – Nhật tại Boston
Học bổng Kinh doanh cho Phụ nữ châu Á tại Mỹ, 2014

Related Articles

tieudiemnoibat

Bạn đã tạo ra quyết tâm nào cho năm mới chưa?

Ngân Anh
04/02/2023 No Comments

Cơ hội cho du học sinh Việt sau làn sóng sa thải ở Mỹ

Ngân Anh
04/02/2023 No Comments

GIỮ TẾT VIỆT TRÊN ĐẤT MỸ

Ngân Anh
01/02/202301/02/2023 No Comments

Support AVSPUS

Bài mới nhất

  • Bạn đã tạo ra quyết tâm nào cho năm mới chưa?
  • Cơ hội cho du học sinh Việt sau làn sóng sa thải ở Mỹ
  • GIỮ TẾT VIỆT TRÊN ĐẤT MỸ
  • Sum vầy đón Tết Quý Mão tại Mizzou, Mỹ
  • GẶP CÁC NHÀ TUYỂN DỤNG HÀNG ĐẦU TẠI WEBINAR “TỰ TIN GÕ CỬA TƯƠNG LAI BẰNG NHỮNG KỸ NĂNG KHÔNG THỂ THIẾU”
  • Gen X và Boomers lớn tuổi “sống một mình” tại Mỹ
  • 2022 – năm chứng kiến hàng triệu thanh niên tại Mỹ chọn sống cùng cha mẹ 
  • Thích nghi với “Jet lag” – lệch múi giờ khi sang nước ngoài
  • Du học sinh Việt sốc trước làn sóng sa thải ở Thung lũng Silicon
  • [Hội thảo trực tuyến]: “Quy hoạch và phát triển đô thị bền vững: Bối cảnh, thực tiễn & bài học kinh nghiệm đến từ Hoa Kỳ”

Vòng Tay Nước Mỹ 10 năm 2022

Tổng kết chương trình Vòng tay nước Mỹ – “Thập niên rực rỡ – 10 Years and Beyond” Hành trình nước Mỹ Sinh Viên USA Vòng tay nước Mỹ 10

Tổng kết chương trình Vòng tay nước Mỹ – “Thập niên rực rỡ – 10 Years and Beyond”

Hanh Nguyen
23/08/202223/08/2022 No Comments

Vòng Tay Nước Mỹ (VTNM) là sự kiện thường niên có quy mô hoành tráng và toàn diện nhất do...

Tổng hợp các chương trình chính của chuỗi sự kiện Vòng tay nước Mỹ 10

Tổng hợp các chương trình chính của chuỗi sự kiện Vòng tay nước Mỹ 10

09/08/202214/08/2022
BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …”

BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …”

08/08/202208/08/2022
WE Connect Fair – Cơ hội kết nối chuyên gia đến từ những tập đoàn hàng đầu và tổ chức quốc tế

WE Connect Fair – Cơ hội kết nối chuyên gia đến từ những tập đoàn hàng đầu và tổ chức quốc tế

14/07/202206/08/2022

Hành trình Nước Mỹ 10 năm 2022

BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …” Hành trình nước Mỹ tieudiemnoibat VTNM10

BV-03 Bài dự thi HTNM10 “Mười năm. Đi, để trở về …”

Dante Luong
08/08/202208/08/2022 No Comments

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, trong nhạc phẩm nổi tiếng “Có một dòng sông đã qua đời”, đã viết Mười...

ART-01 Bài dự thi HTNM10 “Vụng về, cô đơn, rồi rực rỡ”

ART-01 Bài dự thi HTNM10 “Vụng về, cô đơn, rồi rực rỡ”

14/07/202215/07/2022
VIDEO-02 Bài dự thi HTNM10 “Anh có thích nước Mỹ không?”

VIDEO-02 Bài dự thi HTNM10 “Anh có thích nước Mỹ không?”

12/07/202215/07/2022
VIDEO-01 Bài dự thi HTNM10 “The Path I Have Walked”

VIDEO-01 Bài dự thi HTNM10 “The Path I Have Walked”

07/07/202208/07/2022

Calendar

February 2014
M T W T F S S
 12
3456789
10111213141516
17181920212223
2425262728  
« Jan   Mar »

Quảng cáo Cuối bài viết

AVSPUS

Hội TNSVVN tại Hoa Kỳ chúc mừng Xuân Canh Tý 2020

https://youtu.be/g6gJmkkqsk0

Hội TNSVVN tại Hoa Kỳ chúc mừng Xuân Kỷ Hợi 2019

https://youtu.be/27DCOe5vSkM

Khúc Giao Mùa

https://sinhvienusa.org/wp-content/uploads/2019/01/Mỹ-Linh-Minh-Quân-Khúc-Giao-Mùa.mp3
Misfit
SSI
Ohmnilabs
Misfit
SSI

About us

“AVSPUS (sinhvienusa) is a 501(c)(3) nonprofit organization founded and operated by the Association of Vietnamese Students and Professionals in the United States.”

Copyright 2018. All rights reserved | Theme: OMag by LilyTurf Themes