Cũng có nhiều bạn hay hỏi mình & thắc mắc là nên chọn MBA hay Master. Thực ra, cái này là một câu chuyện dài và việc lựa chọn MBA hay Master thì phải đánh giá rất nhiều yếu tố để đưa ra được quyết định cuối cùng. Bài viết này mình xin được summarize một vài điểm cơ bản nhất để các bạn tham khảo nhé
1. Mức độ chuyên sâu
Master sẽ phù hợp cho những bạn nào xác định rõ ràng & chắc chắn con đường mình sẽ theo đuổi và muốn đi sâu hơn vào lĩnh vực đó do hầu như tất cả thời gian là sử dụng để cho việc lên lớp, làm reseachv.v. của lĩnh vực đó còn MBA thì lại general hơn. Chẳng hạn cùng là Finance đi thì với Master bạn chắc sẽ dành 90% thời gian chi học các môn về Finance trong khi với MBA thì bạn chỉ dành chắcchừng 25-30% thời gian cho nó.Với MBA thì trong semester đầu tiên học các môn core (Finance, Marketing, Operation, Accounting v.v) sau đó khi đến năm 2 mới chọn các môn electives là các môn của concentration mà bạn muốn đi theo.
Đánh giá cá nhân: trừ nhiều ngành rất đặc thù cần kiến thức chuyên sâu chứ mình thấy khi đi làm thì bạn thậm chí còn chẳng sử dụng hết kiến thức bạn học trong MBA Financec chứ chưa nói chuyên sâu. Chưa kể vào các công ty thì lúc nào cũng có hệ thống training của công ty đó giúp mình catch up nhanh hơn với công việc rồi. Bằng chứng là mình thấy cùng 1 vị trí trong big 4 (ở VN thôi nhé) thì tuyển cả những bạn học Master in Finance(ở nước ngoài về) cũng như sinhviên mới ra trường (ở VN),lương thì bạn Master có cao hơn chút nhưng công việc làm cũng không khác nhau quá nhiều, tức là kiến thức hay skills bạn sử dụng gần như là giống nhau. Tuy nhiên, cái này chỉ là ví dụ để nói về mức độ yêu cầu sử dụng kiến thức chứ không phải để nói là thế thì cần gì đi học Master 😀
2. Soft skill training
Cái này thì mình nghĩ là MBA vượt trội hơn rất nhiều so với Master. Trong khi chương trình Master tập trung vào việc học & nghiên cứu nhiều thì MBA lại trang bị cho người học rất nhiều các kỹ năng mềm khác. Nếu xem qua curriculum các chương trình MBA bạnsẽ thấy các môn học về Leadership, Negotiation,Networking, Public Speaking là rất phổ biến vì sinh viên cần đượcwell-prepared để xin việc sau này. Nếu đi về khía cạnhcơ hội xin việc sau khi học thì MBA đưa lại cơ hội nhiều hơn. Và đi làm thì mình cũng sẽ thấy là thành công phụ thuộc vào softskill nhiều hơn là hard skill.
3. Network
Cái này thì Master hay MBAđều có network hết, chỉ khác là network của Master là những người có cùng kinh nghiệm và định hướng giống nhau còn MBA lại là rộng hơn,với đủ các lĩnh vực, ngành nghề. Mỗi cái đều có cái hay riêng của nó nên cuối cùng chỉ là bạn nghĩ bạn thích cái nào hơn thôi.
P/S:Đánh giá cá nhân thì mình luôn nghĩ rằng thành công sau này của một con người, khi muốn lên những vị trí về quản lý, thì một network rộng và đa dạng add more values hơn là small circle của những người chỉ làm finance, marketing chuyên sâu. Chưa kể nhiềucơ hôi khác outside of work thì một network rộng & đa dạng sẽ giúp được mình nhiều hơn.
4. Định hướng nghề nghiệp
Thườngthì MBA sẽ dành cho những bạn muốn moving up withinmanagement ranks trong công tyhoặc là muốn chuyển ngành. Tức là nếu bạn học Finance nhưng giờ lại muốn làm Marketing hoặc Operation thì MBA là con đườngnhanh nhất & hiệu quả nhất giúp bạn thực hiện career switch đó. Ngược lại, Master phù hợp hơn cho những bạn muốn đi vào vào một lĩnh vực và có định hướng trở thành chuyên gia tronglĩnh vực đó.
Đánh giá cá nhân: trừ một số lĩnh vực chuyên sâu yêu cầu phải có master chuyên sâu, chứ những công việc như Corporate Finance, InvestmentBanking, Brand Management thì bạnhọc MBA hay Master đều có thểapply được hết. Và đi làm rồi thì ai cũng muốn thăng tiến hết, đến khi đó thì các skills của MBA cũng như network MBA sẽ add more values cho mình.
5. Your eligibility
Thường thì MBA yêu cầu ứng viên phải có ít nhất 2 năm kinh nghiệm và có 1 định hướng nghề nghiệp nhất định trong khi Master thì không yêu cầu phải có kinh nghiệm làm việc gì cả. Do đó, sinh viên mới tốt nghiệp thì hoàn toàn có thể apply Master,nhưng để apply MBA, thì bạn cần đi làm thêm vài năm để có đủ kinh nghiệm để apply MBA.
6. Salary
Trừ một số ngành rất đặc thù, chuyên sâu, và thường outside the world of business thì Master sẽ có salary rất cao và hấp dẫn, còn không thì thông thường MBA sẽcó lương cao hơn Master. Chưa kể các bạn MBA, nhờ được đào tạo nhiều hơn về các soft skills, sẽ tự tin hơn & có nhiều technique trong việc deal lương.
VềVN thì mình chưa tính, nhưng nếu ở Mỹ, salary phụ thuộc rất nhiều vào ranking của trường. Chẳng hạn median lương từ HBS hay Stanford là $100-110k trong khi những trường top 50-60 có khi chỉ là $50-70k thôi. Do đó, bạn cũng cần có cái nhìn thực tế hơn về lương thay vì chỉ là nhìn vào các con số bởi cơ hội nghề nghiệp cho int’l students luôn là ít hơn & cạnh tranh cao hơn rất nhiều.
7. Cost
Thông thường thì cost của MBA cao hơn của Master từ 30-50%. Đâycũng là một yếu tố quan trọng khi bạn lựa chọn. Tuy nhiên, với các bạn học MBA thì họluôn tínhROI, tức là sẵn sàng vay nợ đểđi học trường top vì sau đó có high change to get a decent job with lucrative salary, và có thể trả nợ nhanh chỉ trong vòng 3-5 năm sau khi ra trường. Tuy nhiên, xin việc ở Mỹ không phải là dễ, và nếu về VN thì lúc đó bạn phải take more factors into consideration. Cái này là một câu chuyện khác mà mình sẽ discuss trong bài viết khác
—VietAccepted—
VietAccepted được thành lập năm 2014 bởi Hung-Le (Tốt nghiệp thủ khoa ĐH BKHN, GMAT 710/800, GRE 327/340, đã từng được học bổng MBA các trường top 20 của Mỹ) và Chi-Nguyen (Học bổng toàn phần RMIT, IELTS 8.0, học bổng Thạc sỹ toàn phần Irish Aid tại UCD Michael Smurfit Graduate Business School). Sứ mệnh của VietAccepted là hỗ trợ các bạn trẻ Việt Nam trong việc chuẩn bị cho các kỳ thi chuẩn hóa quốc tế (GMAT/GRE/TOEFL/IELTS) với chất lượng cao nhưng mức học phí thấp, phù hợp với đại đa số thu nhập của các bạn trẻ người Việt và dịch vụ tư vấn, hỗ trợ du học. Chúng tôi mong muốn tạo điều kiện cho ngày càng nhiều các bạn trẻ Việt Nam đạt được thành công hơn, từ đó gia tăng sức cạnh tranh của mình trên thị trường tuyển dụng cũng như học thuật quốc tế, xây dựng hình ảnh Việt Nam cao hơn trên trường thế giới.
Người viết : Lê Quang Hưng
Xem bài gốc tại đây